Table of Contents
Chần chừ hay trần trừ hay chần chờ, ba từ này đã trở thành một tam giác từ khiến nhiều người trở nên bối rối khi phải phân biệt tính đúng sai của chúng. Hãy cùng LVT Education đi tìm hiểu đâu mới là từ đúng chính tả.
The Poet là trang web sửa lỗi chính tả tiện lợi. Trang chia sẻ các bài thơ, ca dao tục ngữ, phân tích văn học chi tiết.
Chần chừ hay trần trừ hay chần chờ, từ nào đúng chính tả?
Chần chừ là từ đúng chính tả, đây là từ trái nghĩa với dứt khoát, rất hay được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Còn trần trừ và chần chờ là hai từ sai chính tả.
Chần chừ hay trần trừ hay chần chờ là từ đúng chính tả
Giải nghĩa từ chần chừ, trần trừ và chần chờ
Ba từ chần chờ, trần trừ và chần chừ luôn khiến nhiều người nhầm lẫn vì cách đọc có phần giống nhau. Bạn có thể thông qua việc giải nghĩa từ để tìm ra đâu mới thực sự là từ đúng chính tả.
Chần chừ nghĩa là gì?
Chần chừ là một động từ, biểu thị thái độ thiếu đi sự quyết đoán, lưỡng lự và cứ mãi dùng dằng không muốn thực hiện. Từ đồng nghĩa của chần chừ bao gồm: lần khần, lăn tăn…
Một số ví dụ có chứa từ chần chừ:
- Anh ta cứ chần chừ không chịu đưa ra quyết định cuối
- Nếu cậu vẫn còn chần chừ, cơ hội sẽ rơi vào tay người khác
Chần chờ và trần trừ nghĩa là gì?
Chần chờ và trần trừ hoàn toàn không có nghĩa. Bạn nên cẩn thận để không sử dụng nhầm hai từ này trong cuộc sống.
Xem thêm:
Kết luận
Chần chừ hay trần trừ hay chần chờ là điều mà nhiều người phân vân không biết chọn sao cho đúng. Chỉ có chần chừ là từ chính xác, vậy nên bạn đọc cần lưu ý về việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ để tránh bị nhầm lẫn.
Giáo sưNguyễn Lân Dũnglà nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Open this in UX Builder to add and edit content