Nguyễn Khoa Điềm được mệnh danh là gì? Vì sao?

Nguyễn Khoa Điềm được mệnh danh là gì là thắc mức chung của các bạn học sinh, sinh viên. Nếu Hàn Mặc Tử là nhà thơ điên, Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ nôm thì Nguyễn Khoa Điềm lại bình dị và gần gũi hơn rất nhiều. Để có thêm nhiều cách gọi nhà thơ trong các bài phân tích, nêu cảm nhận về tác phẩm Đất Nước, bạn hãy theo dõi những tên gọi đặc biệt mà người đời đặt cho ông.

Nguyễn Khoa Điềm được mệnh danh là gì?

Tác giả Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ sinh năm 1943 tại Thừa Thiên – Huế và trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Các bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu nói về đề tài quê hương, lòng yêu nước và những người chiến sĩ chiến đấu vì tổ quốc. Là con người giản dị, trữ tình nên thơ của Nguyễn Khoa Điềm cũng vậy.

Nguyễn Khoa Điềm được mệnh danh là Ngòi bút trữ tình chính trị

Từ phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, những người yêu thơ ca Việt và các nhà phân tích văn học nổi tiếng từng gọi ông bằng rất nhiều biệt danh như:

  • Thi sĩ của xứ Huế trữ tình.
  • Người mang định nghĩa mới về đất nước.
  • Ngòi bút trữ tình chính trị.
  • Người đánh thức nhân dân bằng cặp dùi lục bát.
  • Tiếng thơ đằm thắm của văn hóa dân gian hòa cùng chất phong nhã của hiện đại.
READ Bông phấn hồ lô - Tăng hiệu quả của phấn trang điểm hay kem nền

Ngoài ra, nhà thơ Thanh Thảo còn đặc biệt gọi Nguyễn Khoa Điềm là Người khổng lồ thứ 15. Bởi lẽ sau đại hội Đảng lần thứ X, ông nghỉ hưu và lập tức trở về ngôi nhà xưa nơi thôn Vỹ, xứ Huế thân thương. Ông không luyến tiếc bất cứ điều gì mà quay trở lại quê hương và tiếp tục sự nghiệp sáng tác văn thơ của mình. Tuy nhiên, biệt danh này ít người biết đến bởi nó không gắn liền với sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm mà có liên quan tới sự nghiệp chính trị của ông.

Lời kết

Nguyễn Khoa Điềm được mệnh danh là gì được dựa trên chính phong cách sáng tác và con người ông. Có rất nhiều tên gọi khác nhau mà bạn có thể sử dụng như Thi sĩ của xứ Huế trữ tình, Ngòi bút trữ tính chính trị, Người mang định nghĩa mới về đất nước.

Open this in UX Builder to add and edit content

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *