Table of Contents
Xa cơ hay sa cơ dễ khiến cho người Việt Nam nhầm lẫn trong việc sử dụng từ. Hãy cùng Cảnh sát chính tả LVT Education tìm hiểu về ý nghĩa từ và ngữ cảnh sử dụng từ sao cho chính xác nhất.
Xa cơ hay sa cơ, từ nào đúng chính tả?
Sa cơ là từ đúng chính tả, từ này hay xuất hiện trong buôn bán kinh doanh. Còn từ xa cơ là từ sai chính tả, từ này không có nghĩa và không có hoàn cảnh sử dụng cụ thể.
Hai từ sa cơ và xa cơ có sự khác biệt khi phát âm s và x, tuy nhiên người Việt Nam lại bỏ qua điều này khi phát âm. Vậy nên khi nói sẽ không nhận ra sự khác biệt, thế nhưng sẽ dễ gây ra sự nhầm lẫn khi viết.
Xa cơ hay sa cơ là từ đúng chính tả
Giải nghĩa từ xa cơ và sa cơ
Sự gần như tương đồng về phát âm của hai từ sa cơ và xa cơ sẽ khiến người dùng khó biết được đâu mới là từ đúng. Vậy nên bạn có thể tìm hiểu về ý nghĩa từ để tìm ra được cách sử dụng chuẩn xác nhất.
Sa cơ nghĩa là gì?
Sa cơ là một động từ, biểu thị một người đang rơi vào tình trạng gặp rủi ro, thất bại. Sa cơ thường hay được sử dụng để chỉ việc làm ăn xuống dốc, tình trạng kinh doanh rơi vào bế tắc và khó vực dậy nổi.
Một số ví dụ có chứa từ sa cơ:
- Sa cơ lỡ vận
- “(…) Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn!” (Ttruyện Kiều- Nguyễn Du)
Xa cơ nghĩa là gì?
Xa cơ là từ không có nghĩa. Xa dùng để chỉ khoảng cách, không liên quan đến việc mất mát hay thất bại. Điều này có nghĩa xa cơ không hề đồng nghĩa với sa cơ, là một từ sai chính tả.
Kết luận
Xa cơ hay sa cơ luôn khiến cho người Việt cảm thấy hoang mang trong việc lựa chọn từ ngữ để sử dụng. Bên cạnh việc phát âm, bạn cần chú ý đến giải nghĩa từ để đảm bảo sử dụng từ chính xác.
Giáo sưNguyễn Lân Dũnglà nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Open this in UX Builder to add and edit content