Cọc cằn hay cộc cằn là điều mà nhiều người Việt phân vân khi muốn sử dụng. Cùng The POET magazine khám phá ý nghĩa của hai từ này và tìm hiểu xem đâu mới là từ ngữ sử dụng đúng.
Cộc cằn là từ đúng chính tả, trong từ điển Tiếng Việt có ghi chép đầy đủ về ý nghĩa và cách dùng của từ này. Trong khi đó, cọc cằn là từ sai chính tả, không có ý nghĩa gì trong Tiếng Việt và đời sống hàng ngày.
Hai từ “cọc cằn” và “cộc cằn” hay gây nhầm lẫn cho người dùng bởi chúng có cách phát âm gần giống nhau. Do đặc điểm tiếng địa phương, vùng miền hoặc phát âm không rõ ràng mà nhiều người có thể nghe nhầm và từ đó dùng sai từ.
Hiểu đúng nghĩa giúp bạn dùng từ chuẩn xác hơn. LVT Education đã giải thích cụ thể cách dùng kèm ví dụ cho từ này:
Cộc cằn là tính từ chỉ tính cách của con người có phần thô lỗ và dễ dàng phát cáu với mọi người xung quanh. Người “cộc cằn” cũng có thể là người tuy là người ít nói, lầm lỳ nhưng kiểu hung bạo, dữ tợn. .
Một số câu nói ví dụ có từ “cộc cằn”:
Từ cộc cằn đồng nghĩa với cục cằn.
Trong từ điển Tiếng Việt không hề có từ “cọc cằn”, cách viết này là sai chính tả. Nhiều người Việt Nam nhầm lẫn do hai từ “cộc cằn” và “cọc cằn” do cách phát âm gần giống giữa “o” và “ô”.
Hoặc trong nhiều trường hợp, người viết đang nhầm lẫn với từ “cằn cọc”. Tuy nhiên đây là một từ hoàn toàn khác, ý chỉ sự không lớn lên được của các loài thực vật, chứ không nói về tính cách con người.
Sử dụng từ cọc cằn hay cộc cằn vẫn luôn là câu hỏi khó đối với nhiều người. Trong nhiều trường hợp, người Việt Nam nhầm lẫn giữa hai từ này do có sự tương đồng về phát âm, hoặc họ liên tưởng đến một từ khác nhưng không đồng nghĩa.
Xem thêm:
Truy cập Canhsatchinhta để xem nhiều từ khóa khác cũng đang bị người Việt hiểu và dùng sai.
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Nhiều bạn vẫn đang lầm tưởng sao xuyến hay xao xuyến là hai từ giống…
Lãn công hay lãng công từ nào đúng chính tả là thắc mắc của nhiều…
Hệ thống chứng nhận uy tín là minh chứng cho chất lượng và uy tín…
Con ngang hay con ngan viết đúng chính tả là thắc mắc của nhiều người.…
Theo VASEP - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, hãy…
Giới thiệu về tác giả Tố Hữu giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn…
This website uses cookies.