Củ riềng hay củ giềng mới là cách viết đúng của một loại thực vật. LVT Education sẽ kiểm tra chính tả online, giúp bạn tìm ra từ chính xác.
Củ riềng là từ đúng chính tả trong tiếng việt còn củ giềng là từ sai chính tả. Do cách phát âm khá giống nhau nên không ít người nhầm lẫn giữa hai từ này.
Củ riềng hay củ giềng mới là cách viết đúng?
Củ riềng là một loại cây thân thảo, sống nhiều năm, có nguồn gốc từ khu vực Nam Á. Loại thực vật này có tên khoa học là Alpinia docinarum, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).
Củ riềng còn được biết đến với nhiều tên khác nhau như riềng gió, riềng thuốc, phong phương, cao lương khương hay kìm sung. Nó xuất hiện trong nhiều bài thuốc dân gian cổ truyền của người Trung Quốc và Ấn Độ.
Tại Việt Nam, loại củ này còn được sử dụng như một loại gia vị, góp phần làm tăng hương vị của một số món ăn.
Ví dụ:
Củ giềng là từ viết sai chính tả nên không có ý nghĩa. Bạn cần lưu ý, tránh nhầm lẫn từ này và từ củ riềng bởi đây là một lỗi rất phổ biến, nhiều người mắc phải.
Củ riềng hay củ giềng mới là cách viết đúng đã được LVT Education giải đáp. Bạn có thể truy cập trang để biết thêm về nhiều bài phân tích chính tả thú vị khác.
Xem thêm:
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Cồn Trạng lột là một trong những biểu tượng đặc sắc của văn hóa dân…
Sự tích con Dã Tràng là một trong những câu chuyện cổ tích đặc sắc…
1. Thế còn việc kéo khoai tây ra và ngô hoặc loại bỏ khoai tây?…
Sự tích chó mèo ghét nhau là một câu chuyện thú vị trong kho tàng…
Bà lớn đười ươi là một nhân vật đặc sắc trong kho tàng truyện dân…
Sự tích hoa mười giờ là một câu chuyện cổ tích đặc sắc của Việt…
This website uses cookies.