Table of Contents
Dùng từ dang dở hay giang dở vẫn khiến nhiều bạn phải phân vân. Hiểu đúng nghĩa giúp bạn chủ động check lỗi chính tả khi sử dụng lúc nói hoặc viết.
Dang dở hay giang dở đúng chính tả?
Dang dở là từ đúng chính tả, được ghi trong từ điển tiếng Việt. Còn từ giang dở là một từ hoàn toàn sai chính tả. Khi nói âm “gi” cần bật hơi mạnh hơn âm “d”.
Tuy nhiên mọi người thường không chú trọng tới sự khác nhau và đọc hai âm này giống nhau. Vì vậy khó tránh khỏi việc nhiều người bị nhầm lẫn.
Dang dở hay giang dở từ nào đúng chính tả
Giải mã ý nghĩa của các từ
Bên cạnh việc do cách phát âm, còn một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng mắc lỗi sai chính tả. Đó là vì người viết không hiểu rõ ý nghĩa thực sự của các từ này.
Dang dở mang ý nghĩa gì?
Dang dở là một tính từ. Nó dùng để mô tả một vấn đề hay một điều gì đó đang thực hiện nhưng chưa xong. Nhưng vì một lý do khách quan hoặc chủ quan nào đó đã tác động khiến cho mọi việc phải dừng lại hoặc bỏ dở giữa chừng.
Ví dụ:
- Cô ấy đột ngột bỏ đi trong khi mọi thứ còn đang dang dở.
- Tại sao việc học còn đang dang dở mà con đã đi chơi rồi.
Từ đồng nghĩa của dang dở là dở dang. Bạn có thể sử dụng từ này để thay thế cho từ dang dở.
Giang dở có ý nghĩa gì?
Giang dở là một từ không tồn tại trong tiếng Việt. Chính vì vậy, đây là một từ hoàn toàn vô nghĩa.
Xem thêm:
Kết luận
The POET Magazine đã giải đáp thắc mắc dang dở hay giang dở là từ đúng chính tả. Hy vọng bạn đọc đã phân biệt được hai từ này và hiểu rõ ý nghĩa của chúng để tránh mắc lỗi sai chính tả khi soạn thảo văn bản.
Giáo sưNguyễn Lân Dũnglà nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Open this in UX Builder to add and edit content