Categories: Blog

Đi trể hay đi trễ đúng chỉnh tả? Nghĩa là gì?

Đi trể hay đi trễ từ nào đúng chính tả, đây là câu hỏi gây lú lẫn, bài viết này LVT Education sẽ kiểm tra chính tả và đưa ra lời giải đáp cho câu hỏi này. Đồng thời giải thích chi tiết ý nghĩa của từ ngữ này và đưa ra những ví dụ minh họa.

Đi trể hay Đi trễ? Từ nào đúng chính tả?

Đi trễ là từ đúng chính tả trong tiếng việt và có ý nghĩa trong từ điển tiếng Việt, còn đi trể là từ sai chính tả.

Đi trễ nghĩa là gì?

Đi trễ là động từ thể hiện việc đến địa điểm hẹn gặp chậm, muộn hơn so với thời gian quy định hoặc thời gian hẹn trước

  • Thói quen đi trễ.
  • Thường xuyên đi trễ.

Một số câu nói sử dụng từ đi trễ

  • Đi trễ là thói quen xấu mà nhiều bạn trẻ mắc phải.
  • Cô ấy thường xuyên đi trễ.
  • Thực trạng đi trễ xảy ra rất phổ biến hiện nay.

Đi trể hay đi trễ đúng chính tả

Đi trể nghĩa là gì?

Khi tra cứu từ điển tiếng Việt, đi trể là từ sai chính tả, không tồn tại ý nghĩa. Ở một số địa phương Việt Nam, người dân sử dụng dấu hỏi thay cho dấu ngã trong văn nói nên dễ sai chính tả.

Đi trễ được sử dụng trong trường hợp nào?

  • Đi trễ được sử dụng để thể hiện sự chậm muộn của ai đó.
  • Đi trễ còn được sử dụng để thể hiện một thói quen.

Từ đồng nghĩa với đi trễ

Đi muộn là từ đồng nghĩa với đi trễ và có thể được sử dụng thay thế cho từ đi trễ.

Lời kết

Đi trể hay đi trễ là thắc mắc chung của nhiều người Việt. Theo từ điển tiếng Việt, từ đi trễ là từ chính xác được sử dụng để đặt câu.

Xem thêm: Chưng diện nghĩa là gì? Tìm cách viết đúng chính tả nhất.Xem thêm: Giải nghĩa Tí nữa nghĩa là gì? Đã viết đúng chính tả chưa?Xem thêm: Nhìn kỹ hay nhìn kĩ nghĩa là gì? Từ nào đúng chính tả.

Giáo sư  Nguyễn Lân Dũng  là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.

Recent Posts

Truyện cổ tích Việt Nam: Sự tích con Sam

Sự tích con Sam là một trong những câu chuyện cổ tích đặc sắc của…

1 giờ ago

Truyện dân gian: Trạng gặp người Tiên

Trạng gặp người Tiên, một khoảnh khắc kỳ diệu trong truyện dân gian, mở ra…

20 giờ ago

Truyện cổ tích Việt Nam: Sự tích hoa Ngọc Lan

Sự tích hoa Ngọc Lan là một câu chuyện cổ tích đặc sắc của Việt…

1 ngày ago

Truyện cổ tích Việt Nam: Truyện Tấm Cám

Truyện Tấm Cám là một trong những câu chuyện cổ tích Việt Nam được yêu…

2 ngày ago

Truyện dân gian: Ông Nam Cường

Ông Nam Cường là một nhân vật nổi bật trong kho tàng truyện dân gian…

2 ngày ago

Viết hả hay hã? Hã dạ hay hả dạ? Hã hê hay hả hê?

1. Viết hay đánh vần một cách tự hào? Vâng, hay chính tả tự hào?…

2 ngày ago

This website uses cookies.