Siết chặt hay xiết chặt luôn là hai từ ngữ rất dễ bị nhầm lẫn do có cách phát âm gần tương đồng. Cùng LVT Education khám phá ý nghĩa của hai từ này và tìm hiểu xem đâu mới là từ ngữ sử dụng đúng.
Siết chặt là từ đúng chính tả, cách dùng và ý nghĩa của từ này đều được từ điển Tiếng Việt ghi chép đầy đủ. Trong khi đó, xiết chặt là từ sai chính tả, không có ý nghĩa gì trong Tiếng Việt.
Nhiều người Việt hay nhầm lẫn hai từ này do chúng có cách phát âm tương tự. Âm “x” và “s” có khác nhau về việc uốn lưỡi và thổi hơi khi phát âm, tuy nhiên người Việt Nam lại hay bỏ qua điều này và đọc chúng giống nhau.
Thông qua việc phát âm, bạn đọc có thể phân biệt được đâu sẽ là từ đúng chính tả. Tuy nhiên, vẫn còn một cách làm khác để tránh nhầm lẫn khi sử dụng từ đó chính là hiểu được ý nghĩa và hoàn cảnh sử dụng của từ.
Siết chặt là hành động được thể hiện việc nắm tay chặt lại. Theo nghĩa bóng có nghĩa chỉ sự đoàn kết chặt chẽ vì một mục đích chung nào đó.
Một số câu nói ví dụ có từ “siết chặt”:
Trong từ điển Tiếng Việt không hề có từ “xiết chặt”. Từ này hoàn toàn không có ý nghĩa nên LVT Education khuyên bạn đọc cần cẩn thận khi phát âm để tránh khi dùng từ sẽ bị sai.
Không biết sử dụng từ siết chặt hay xiết chặt luôn là điều phổ biến của nhiều người Việt Nam. Nếu như bạn không để ý phát âm chuẩn thì sẽ rất dễ bị nhầm lẫn khi sử dụng hai từ này.
Xem thêm:
Vào chuyên mục Cảnh Sát Chính Tả tại đây để cập nhật 1000+ bộ từ dễ bị nhầm lẫn khác. LVT Education đã tổng hợp để bạn dễ dàng sử dụng từ, tránh sai khi nói và viết.
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Sáng trưng hay sáng chưng mới đúng là điều nhiều người vẫn chưa thể phân…
Tại Việt Nam, ngành sản xuất giấy ngày càng phát triển cùng với lượng nước…
Trông chờ hay chông chờ đúng chính tả vẫn là phân vân của nhiều người…
Ao nuôi tôm bằng bạt là mô hình được áp dụng phổ biến ở Việt…
Giãy dụa hay giãy giụa đúng chính tả tưởng chừng đây là một câu hỏi…
Nước máy, nước sạch đang dần thay thế cho nước giếng khoan trên mọi vùng…
This website uses cookies.